Tháp cổ Vĩnh Hưng thuộc địa phận ấp Trung Hưng 1, xã Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Lợi, Bạc Liêu. Tháp được xây dựng vào thế kỷ thứ 9 sau Công Nguyên. Là nơi để thờ một vị vua của Khmer có tên là Yacovar – Man. Đây là một trong những ngôi tháp cổ nhất hiện nay ở đồng bằng sông Cửu Long.
Toàn bộ kiến trúc của tháp mô phỏng theo kiến trúc đền Ăngkor của người Khmer ngày xưa. Chân tháp hình chữ nhật, gồm hai cạnh, cạnh 15,6cm, cạnh 2 dài 6,9cm, cao 8,9cm được xây bằng gạch kín. Tháp có tường dày, nóc cao uốn hình mái vòm với 1 cửa chính. Bên trong tháp có tượng nữ thần Braham được làm bằng đồng, đầu tượng Phật bằng đồng và nhiều tượng thờ khác.
Nơi đây không chỉ là điểm tham quan hấp dẫn đối với du khách mà còn là nơi để các nhà khảo cổ tìm đến nghiên cứu, sưu tầm di chỉ cổ của nền văn hóa Óc Eo của người Khmer thời xa xưa. Để tham quan đền cổ Vĩnh Hưng du khách di chuyển theo Quốc lộ 1 A, hướng Bạc Liêu đi Cà Mau.
Tháp cổ Vĩnh Hưng thuộc địa phận ấp Trung Hưng 1, xã Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Lợi, Bạc Liêu. Tháp được xây dựng vào thế kỷ thứ 9 sau Công Nguyên. Là nơi để thờ một vị vua của Khmer có tên là Yacovar – Man. Đây là một trong những ngôi tháp cổ nhất hiện nay ở đồng bằng sông Cửu Long.
Toàn bộ kiến trúc của tháp mô phỏng theo kiến trúc đền Ăngkor của người Khmer ngày xưa. Chân tháp hình chữ nhật, gồm hai cạnh, cạnh 15,6cm, cạnh 2 dài 6,9cm, cao 8,9cm được xây bằng gạch kín. Tháp có tường dày, nóc cao uốn hình mái vòm với 1 cửa chính. Bên trong tháp có tượng nữ thần Braham được làm bằng đồng, đầu tượng Phật bằng đồng và nhiều tượng thờ khác.
Nơi đây không chỉ là điểm tham quan hấp dẫn đối với du khách mà còn là nơi để các nhà khảo cổ tìm đến nghiên cứu, sưu tầm di chỉ cổ của nền văn hóa Óc Eo của người Khmer thời xa xưa. Để tham quan đền cổ Vĩnh Hưng du khách di chuyển theo Quốc lộ 1 A, hướng Bạc Liêu đi Cà Mau.