Gỏi bồn bồn Bạc Liêu
5 / 5
1 đánh giá
Thông tin
Thành phố:
Phù hợp
Ăn sáng, trưa, tối
Thể loại:
Món ăn địa phương
Bản Đồ:
Bồn bồn còn được gọi là thủy hương (thủy: nước, hương: cây nhang) có lẽ vì hoa bồn bồn trông từ xa giống hình cây nhang cắm dưới nước. Bồn bồn có tên khoa học là Typha angustifolia thuộc họ Typhaceae. Đây là loại cây hoang dã, mọc nơi các đầm lầy và ruộng thấp (cùng họ với lác), nhiều nhất là ở Cà Mau, Bạc Liêu, .v.v…
Trong những năm gần đây, cây bồn bồn được người dân miền Tây trồng nhiều để lấy phần gốc, thân làm dưa hoặc bán tươi cho người tiêu dùng. Đây là một đặc sản nổi tiếng Bạc Liêu được mọi người ưa thích, và được xem là cây “xóa đói giảm nghèo” ở nơi đây...
Chế biến món này hơi dụng công và phải có chút "kỹ thuật" cơ bản để món xào được ngon miệng. Trước hết, chọn lòng mề gà hoặc vịt thật tươi làm sạch. Rửa lòng mề với muối, chanh để bán mùi tanh, xắt miếng rồi trụng nước sôi, vớt ra đĩa để ráo.
Vị ngọt, béo, thơm của lòng mề, tép hòa lẫn vị chua thanh và "mùi thơm đặc trưng" của bồn bồn giòn tan trong miệng, thấm vào lưỡi, len vào tận cổ họng… tạo cảm giác khoái khẩu, ngon đến bất ngờ.
Các địa điểm ăn món Gỏi bồn bồn Bạc Liêu
1
1238
/Content/images/foods/goi-bon-bon-bac-lieu.jpg
Gỏi bồn bồn Bạc Liêu
Bồn bồn còn được gọi là thủy hương (thủy: nước, hương: cây nhang) có lẽ vì hoa bồn bồn trông từ xa giống hình cây nhang cắm dưới nước. Bồn bồn có tên khoa học là Typha angustifolia thuộc họ Typhaceae. Đây là loại cây hoang dã, mọc nơi các đầm lầy và ruộng thấp (cùng họ với lác), nhiều nhất là ở Cà Mau, Bạc Liêu, .v.v…
Trong những năm gần đây, cây bồn bồn được người dân miền Tây trồng nhiều để lấy phần gốc, thân làm dưa hoặc bán tươi cho người tiêu dùng. Đây là một đặc sản nổi tiếng Bạc Liêu được mọi người ưa thích, và được xem là cây “xóa đói giảm nghèo” ở nơi đây...
Chế biến món này hơi dụng công và phải có chút "kỹ thuật" cơ bản để món xào được ngon miệng. Trước hết, chọn lòng mề gà hoặc vịt thật tươi làm sạch. Rửa lòng mề với muối, chanh để bán mùi tanh, xắt miếng rồi trụng nước sôi, vớt ra đĩa để ráo.
Vị ngọt, béo, thơm của lòng mề, tép hòa lẫn vị chua thanh và "mùi thơm đặc trưng" của bồn bồn giòn tan trong miệng, thấm vào lưỡi, len vào tận cổ họng… tạo cảm giác khoái khẩu, ngon đến bất ngờ.